Gà bạch đầu là dòng chiến kê có nguồn gốc từ Campuchia được giới cá cược trực tuyến chú ý vì khả năng chiến đấu khá tốt. Trong bài viết dưới đây của Dagathomo chúng ta hãy tìm hiểu rõ hơn về dòng gà này.
Table of Contents
Gà bạch đầu là giống gà ra sao?
Bàn về gà bạch đầu thì phải đề cập tới gà bị bạch đầu chỉ, là những chiến kê sở hữu móng chúa màu trắng và các móng còn lại là màu đen. Đây chính là điểm khác biệt tạo nên giống gà này.
Bên cạnh bạch đầu chỉ thì lại có gà bạch đầu thới. Nghĩa là ngón chân phía sau của chiến kê có màu đen, các ngón còn lại có màu trắng. Điều này cũng góp phần tạo nên độ đặc trưng cho dòng gà này.
Gà bị bạch đầu tốt hay xấu?
Có rất nhiều luồng ý kiến xoay quanh vấn đề gà bạch đầu xấu hay tốt. Có người cho rằng giống gà này thể hiện sự tang tóc, kém may mắn khi ngón chân có màu trắng. Họ mặc định gam màu trắng là không tốt. Còn một số người lại không quan trọng tới tiêu chí này, miễn sao vật nuôi khỏe mạnh, sức đề kháng tăng… là lợi thế cho việc rèn luyện, chăm sóc chiến kê sau này.
Có nên dùng gà bạch đầu ra sân thi đấu?
Nếu chỉ dựa vào đặc điểm chân gà mà mặc định đá không tốt thì đó là suy nghĩ sai lầm. Theo các chuyên gia về đá gà cho rằng, giống gà này hoàn toàn ra sân thi đấu được. Các lão kê nhìn nhận gà bạch đầu nhanh nhẹn, lanh lẹ… nếu biết cách chăm sóc, huấn luyện bài bản thì khả năng giành được chiến thắng của trận đấu là điều tất yếu.
Tuy nhiên, giống gà này (nhất là gà bạch đầu chỉ) vẫn “chứa đựng” nhiều nhược điểm đi kèm. Đó là: sức bền của gà không được tốt, sang nước thứ 2 thì dễ bị đuối, khả năng thua cuộc cao, mắt dễ bị đui. Nếu người nuôi có quyết tâm nuôi, tin rằng bản thân có thể “đúc” thành công gà bạch đầu thành chiến binh ngoạn mục thì cứ thử trình độ, đừng nghe lời bàn tán bên ngoài mà xao động.
Hướng dẫn cách chăm sóc và huấn luyện gà bị bạch đầu
Nếu như sư kê có khát khao nuôi thì cứ mạnh dạn, biết đâu một ngày nào đó bạn sẽ sở hữu được chiến kê ưng ý.
Về chế độ dinh dưỡng
Cũng như bao giống gà khác, sư kê cho gà bạch đầu ăn thóc, nên ngâm cho nảy mầm rồi cho vật nuôi ăn, để hấp thụ nhiều dưỡng chất. Song hành với thóc, bạn còn cho gà ăn rau xanh để giải nhiệt thân thể, nhất là những ngày nắng nóng. Ví dụ như cà chua, rau muống, xà lách… Bên cạnh đó, chủ kê cần bổ sung chất tanh, mồi tươi (dế, thằn lằn, sâu canxi, thịt đỏ… ) để gà tăng độ sung mãn, hiếu chiến… ra trận là quyết tâm tới cùng, chiến đấu với đối thủ.
Về luyện tập
Tùy thể trạng của gà mà sư kê cần lựa chọn bài tập sao cho phù hợp. Thông thường bài tập cho chiến kê là: vần hơi, vần đòn, chạy lồng, tập tạ,… tăng độ bền.
Lúc đầu tập với cường độ thấp sau đó nâng cao tốc độ để gà bạch đầu quen dần, dễ dàng thích nghi. Theo Dagathomo, chủ kê nhớ om bóp cho vật nuôi bằng bài thuốc rượu nghệ nhằm mục đích để da gà được dày, săn và chắc là lợi thế cho việc thi đấu.
Ngoài chế độ dinh dưỡng, bài tập, anh em cần bổ sung khoáng chất, vitamin cần thiết cho gà để tăng sức đề kháng, nhất là khi thời tiết thay đổi đột ngột. Có thể áp dụng các liệu thuốc dân gian tăng thể trạng cho gà như tỏi, gừng… đập dập pha nước cho gà uống.
Còn về chuồng trại nên ở xa khu vực dân cư, hạn chế ô nhiễm. Nên xây chuồng ở nơi cao ráo, thoáng, để sự sinh trưởng của gà bạch đầu phát triển toàn diện. Dụng cụ chăn nuôi như máng ăn, máng uống cần dọn dẹp, vệ sinh hàng ngày. Điều này ngăn chặn vi khuẩn tích tụ gây bệnh cho gà.
Một lưu ý hết sức quan trọng cho gà là chủ kê nhớ tiêm đầy đủ các loại vắc xin theo quy định của cơ quan thú y. Khi phát hiện vật nuôi có dấu hiệu bất thường, lập tức cách ly và điều trị lập tức.
Kết luận
Tới đây chắc chắn các anh em đã có thêm nhiều thông tin về gà bạch đầu. Chỉ cần mạnh dạn đưa ra quyết định nuôi để thi đấu thì hãy lên kế hoạch bài bản, khoa học trong chế độ dinh dưỡng và bài tập để nhanh chóng sở hữu được chiến binh ngoạn mục, thực thụ trên sàn thi đấu.